Một số món không nên ăn quá nhiều

Có rất nhiều món ăn tuy rất ngon nhưng nếu ăn quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, trong đó, có một số thực phẩm đáng lưu ý (hoặc không thích hợp cho một số người có bệnh nền) như: lạc (đậu phộng), măng, cua… Bài viết được cơ sở sản xuất chổi Bông May tổng hợp và giới thiệu. Cơ sở Bông May chuyên cung cấp chổi quét nhà và các dụng cụ vệ sinh giá rẻ.

Măng tre

Măng tre mùi vị thơm ngon, có thể xào, nấu, ninh như là một món ăn thường dùng của nhiều gia đình. Mãng tre ngoài mùi vị thơm ngon có thể làm thức ăn ra, nó còn có công hiệu chữa bệnh nữa, có thể chữa được các bệnh tiêu khát, lợi tiểu, mát phổi tiêu đờm; mãng bị sâu đục gọi là sâu măng còn có thể dùng để chữa các bệnh phù nề, sôi bụng, bệnh ho, tiểu đường… Được mọi người ưa dùng, nhưng có một số người lại không nên ăn măng.

Vì trong măng có nhiều xenlulôzơ, chất của nó tương đối cứng, ăn xong không dễ tiêu hoá, cho nên, thiếu nhi, nếu có bệnh trong khoang mồm, sau khi nhổ răng và viêm ruột cấp tính, viêm dạ dày cấp tính, bị kiết lỵ do vi khuẩn, lao ruột, thương hàn v.v… đều không nên ăn măng tre.

Người sau khi mổ phần bụng vừa bắt đầu khôi phục việc ăn uống, người bị bệnh vị hàn, người bị bệnh sỏi thận cũng không nên ăn măng tre.

Ngoài ra, những người ăn được măng cũng cần chú ý thái mỏng, thái nhỏ, nấu kỹ sau khi nhừ rồi hãy ăn, để tiện cho tiêu hoá hấp thu.

Cua

Cua có rất nhiều dinh dưỡng, có hương vị độc đáo, mọi người đều thích ăn. Nhưng cua tính hàn, có rất nhiều protein và celeron, cho nên không phải tất cả mọi người đều ăn được. Những người có các bệnh sau đáy thì không nên ăn cua:

Những người bị bệnh ngoài da như mẩn ngứa, viêm da, lở loét… ăn cua có thể làm cho bệnh tình thêm nghiêm trọng; những người mắc bệnh hẹp van tim, mờ nhiều trong máu không nên ăn hoặc ăn ít gạch cua, bởi vì cứ 100gr gạch cua thì có trên 460mg Cholesterol, ăn vào bệnh sẽ nặng hon; những người tỳ vị hư hàn, sau khi ăn cua sè dễ bị đau bụng, tiêu chảy, cho nên không ăn hoặc ăn ít thì được; những người vốn đã bị bệnh viêm dạ dày mãn tính, sỏi mật, viêm túi mật, viêm gan… ăn cua sẽ làm cho bệnh cũ tái phát.

Ngoài ra, cũng không nên ăn cua sống, có người ăn cua sống, nói là ” ân thật tuyệt “, Kỳ thực ăn cua sống, có hại chứ không có lợi. Bởi vì, trứng trùng của giun phổi lớn lên thành côn trùng ở trong hổ, trong suối rồi chui vào trong mình những con cua lớn lên thành ấu trùng có đuôi. Âu trùng có đuôi lại chui vào trong mình con cua hình thành ổ ấu trùng màu trắng. Người nào ăn cua sống hoặc cua chưa nấu chín thì sẽ bị nhiễm bệnh.

ĐỌC THÊM:

Bí quyết sống hạnh phúc tuổi già

Những loại thức uống người già nên tránh

Đầu gà

Trên các sạp bán thịt gà mổ sẵn. chúng ta thường thấy có một số người, một lúc mua rất nhiều đầu gà, họ mua về đổ ninh hoặc luộc lên làm thức ăn nhắm rượu. Nếu cứ thường xuyên ăn đầu gà hoặc một lúc ăn quá nhiều đầu gà như vậy là không nên. Vì trong quá trình gà ăn thức ăn, không ngừng tích tụ những kim loại có hai và những vật chất có độc khác vào trong tổ chức não, gà càng già, những chất này tích tụ càng nhiều, độc tính càng mạnh. Ngoài ra, cố gắng không nên ăn đầu gà không mà nên ăn chung với các món ăn khác, ãn phối hợp thì hơn.

Lạc (đậu phộng)

Lạc là món ãn nói chung mọi người đều thích ăn, bất kể là rang, nấu, hoặc bọc đường đều rất được mọi người ưa thích. Nhưng, những người dưới đây thì không nên hưởng thụ cái món mỹ vị này :

1. Người đã cắt túi mật, hoặc bị bệnh túi mật: Trong lạc có rất nhiều mỡ, đòi hỏi mật phải tiêu hoá, cắt túi mật hoặc đang bị bệnh túi mật, công nâng trữ mật đã mất hoặc rất yếu. Nếu ăn lạc mà không có một lượng mật lón để giúp tiêu hoá thì sẽ làm rối loạn tiêu hoá. Ngoài ra do không có mật dự trữ, tất nhiên sẽ tăng thêm gánh nặng cho gan phải phân tiết mật, nếu kéo dài sẽ làm tổn hại cho công năng của gan.

2. Người bị bệnh tỳ yếu, phân lỏng: Lạc có rất nhiều mỡ, có tác dụng giúp cho tiêu chảy, viêm ruột, kiết lỵ, rối loạn tiêu hoá. Người tỳ vị suy nhược sau khi ăn lạc, bệnh tiêu chảy nặng hơn, không có lợi cho việc chữa bệnh.

3. Người bị bệnh trong người nóng: Lạc vị hàn, tính táo. Người bị nội nhiệt thượng hoả như bị viêm mồm, viêm lưỡi, miệng bị lở loét, môi bị rộp, chảy máu mũi v.v… sau khi ăn lạc, bệnh càng nặng thêm hoặc chữa rất lâu khỏi.

4. Người bị ngã bị thương và bị phù nề : Lạc có nhân thúc đẩy việc tụ máu, người bị ngã bị thương, phù nề, sau khi ăn lạc sẽ làm cho chỗ tụ máu không tan, làm cho bệnh nặng thêm.

Không nên ăn lạc mọc mầm biến chất

Trong điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, oxy đầy đủ, lạc rất dễ mọc mầm; trong điều kiện như thế này cùng là môi trường rất tốt để cho chân khuẩn sinh sôi nảy nở.

Ngoài ra, khi lạc mọc mầm là đã phá hoại kết cấu hoàn chỉnh của vỏ lạc, từ đó mà để cho chân khuẩn gây men vàng và chân khuẩn gây men ký sinh rất dễ xâm nhập. Mà vật chuyển hoá của chân khuẩn gây men vàng, chân khuẩn gây men ký sinh là độc tố chân khuẩn gây men vàng, có tính gây ung thư rất mạnh, là một trong ba chất gây ung thư mạnh nhất (hai loại gây ung thư khác là ni-tơ-rát amin và benzen). Cho nên, lạc đã mọc mầm thì không nên ăn.

Không nên ăn lạc sống

1. Lạc sống có rất nhiều dầu thực vật, Protein và vitamin, là loại thực phẩm được mọi người rất thích ăn. Nhưng ăn lạc sống thì lại có hại cho sức khỏe.

Bởi vì trong lạc có nhiều mỡ, hấp thu tiêu hoá chậm. Ăn nhiều lạc sống có thể làm rối loạn tiêu hoá. Ngoài ra, lạc sinh trưởng trong đất cát, thường bị nhiễm trứng ký sinh trùng, ãn sống dễ bị bệnh ký sinh trùng. Đồng thời, lạc thường hay bị chuột ô nhiễm, dễ truyền bá những bệnh có nguồn bệnh dịch tự nhiên, đặc biệt là bệnh xuất huyết nóng lưu hành. Cho nên, không nên ăn lạc sống, tốt nhất là sau khi đun chín rồi hãy ăn.

2. Có một số vùng nông thôn có thói quen ăn lạc sống, đặc biệt là vào mùa lạc chín và thu hoạch, họ thường đào lạc từ dưới đất lên để ăn, và thường ăn rất nhiều. Cách làm như vậy là không nên, không những không có lợi cho sức khoẻ mà trái lại còn có hại, đó là vì:

Trong lạc có rất nhiều mỡ, sẽ tiêu hoá hấp thu rất chậm ở trong đường tiêu hoá của cơ thể, đặc biệt là lạc sống càng không dễ tiêu hoá. Một lượng lớn lạc sống ở trong vị tràng (dạ dày tá tràng) chỉ đi lướt qua, không được cơ thể hấp thu, trái lại còn làm cho đau bụng.

Do lạc sinh trưởng ở dưới đất, trực tiếp tiếp xúc với thổ nhưỡng, mà trong đất không những có các loại phân bón hoá học, mà còn có đủ các loại trứng ký sinh trùng, những chất này đều có thể làm cho con người bị bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng. Những vật này đều có thể bám vào vỏ củ lạc, ăn lạc sống, rất dễ ăn phải những vật này, làm cho người ta sinh ra dử các bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng.

Lạc sinh trưởng ở dưới đất, thường xuyên bị chuột đồng gặm nhấm, chúng cũng làm cho rất nhiều bệnh nguyên thể có tính lưu hành dính vào củ lạc, người ân những củ lạc này rất dễ bị cảm nhiễm những bệnh tật có tính dịch nguyên tự nhiên như bệnh xuất huyết nóng có tính lưu hành v.v… Cho nên, không nên ăn lạc sống.

Leave a Reply